Cơ quan bảo vệ môi trường “tiếp tay” cho công ty sản xuất thuốc trừ sâu?

Cơ quan bảo vệ môi trường “tiếp tay” cho công ty sản xuất thuốc trừ sâu?

06-07-2016 00:21

Trung tâm Y tế Môi trường, Tổ chức Bác sĩ vì Trách nhiệm Xã Hội (PSR), và Tổ chức Chống dùng thuốc trừ sâu (Beyond Pesticides) đã kiện EPA về việc làm trái với các trách nhiệm bắt buộc của mình do Đạo luật Liên bang Mỹ về Thuốc trừ sâu, thuốc diệt nấm và Rodenticide ( FIFRA )

 

The Center for Environmental Health, Physicians for Social Responsibility, and Beyond Pesticides had sued the EPA, claiming that it was violating its responsibilities as mandated by the Federal Insecticide, Fungicide and Rodenticide Act (FIFRA).

 

EPA yêu cầu nhãn thuốc trừ sâu phải nêu tên và tỷ lệ phần trăm của các “thành phần hoạt động”, các thành phần được cho là tạo ra các hiệu ứng thuốc độc diệt côn trùng. Nhưng cơ quan này lại không yêu cầu các công ty phải công bố những thành phần không hoạt động hay còn gọi là thành phần trơ để tránh “những rủi ro vô lý cho con người và môi trường”

 

The EPA requires pesticide labels to state the names and percentages of "active ingredients," the ingredients believed to be responsible for pesticides' toxic effects. But the agency does not require companies to disclose "inactive" or "inert" ingredients, except to avoid "unreasonable risk to humans or the environment."

 

Các thành phần trơ không thực sự “trơ”

Not actually 'inert'

 

Các nguyên đơn đã đệ trình một danh sách gồm 370 loại thành phần thuốc trừ sâu “trơ” riêng biệt được phân loại bởi các nhà sản xuất thuốc trừ sâu hoặc bởi chính EPA, những thành phần này đã được xác định hoặc đang bị nghi ngờ là nguyên nhân gây bệnh ung thư, gây tổn hại tới cơ quan sinh sản, hoặc các rối loạn về thần kinh. Họ cũng đệ trình 96 thành phần khác mà EPA đã phân loại là “ưu tiên cao để thử nghiệm”

 

The plaintiffs submitted a list of 370 separate "inert" pesticide ingredients that are classified by pesticide manufacturers or the EPA itself as known or suspected of causing cancer, reproductive harm or neurological disorders. They also submitted another 96 ingredients that the EPA has classified as "high priority for testing."

Yana Garcia người đại diện cho nguyên đơn đã nói với báo Courthouse News khi vụ kiện đã được đệ trình: “Điều chúng tôi đang chất vấn là việc EPA không có hành động gì ngay cả khi đã có các bằng chứng. Các hóa chất được liệt kê là trơ thật ra là không trơ. Người tiêu dùng nghĩ rằng các thành phần trơ là nước hoặc các chất lành tính khác dùng để pha trộn các hóa chất, nhưng có nhiều chất gây ung thư, một số chất khác có những tác động cấp tính và những chất còn lại thì vẫn chưa biết được cáctác động của chúng”

 

"What we're challenging is EPA's inaction despite a body of evidence," plaintiffs' attorney Yana Garcia told Courthouse News when the lawsuit was filed. "Chemicals listed as inert are not inert. Consumers think the inert ingredients are water or other benign substances used to mix the chemicals, but many are carcinogenic and others have acute impacts and still others have impacts that are currently unknown."


Trong số các thành phần ghi trong danh sách của các nguyên đơn, nhiều chất đã được xác định là dùng để tăng cường sự hấp thụ hay tăng tỷ lệ hít phải các thành phần hoạt động, những chất này làm cho thuốc trừ sâu khó gột bỏ khỏi quần áo, và thậm chí làm cho các hoạt chất có khả năng đi xuyên qua quần áo bảo hộ, găng tay.

 

Many of the ingredients on the plaintiffs' list have been shown to enhance the absorption or inhalation rates of active ingredients, make pesticides more difficult to remove from clothing, and even make active ingredients more likely to pass through protective clothing, such as gloves.

 

Các nguyên đơn đã lập luận rằng việc che giấu sự hiện diện của các hóa chất nguy hiểm làm cho người sử dụng thuốc trừ sâu không có khả năng lựa chọn đúng đắn. Nó cũng làm cho các bác sĩ gặp nhiều khó khăn hơn để có thể điều trị hiệu quả cho những người đã tiếp xúc với thuốc trừ sâu.

 

Concealing the presence of chemicals known to be hazardous denies pesticide users the ability to make informed choices, the plaintiffs argued. It also makes it harder for doctors to effectively treat people who have been exposed to pesticides.

 

Sự hiện diện của các hóa chất này không chỉ ảnh hưởng đến những người sử dụng thuốc trừ sâu. Garcia cho biết “Chúng tôi cũng lo ngại về việc thuốc trừ sâu bị cuốn đi và tác động trên những con ong và các côn trùng thụ phấn khác”

 

The presence of these chemicals doesn't just affect those who use pesticides, either. "We are also concerned about pesticide drift, and the effects on bees and other pollinators," Garcia said.

 

Luật pháp còn khiếm khuyết đã buộc đến sự tham gia của tòa án

Flawed law forces judge's hand

 

Nói đến vấn đề này thì cần phải quay trờ lại vào năm 1984, đó là khi EPA lần đầu tiên bắt đầu soạn thảo một quy định về việc ghi nhãn các thành phần độc hại trong thuốc trừ sâu. Nhưng đến năm 1987, cơ quan này đã loại bỏ dự thảo quy định này và thay thế nó bằng một danh sách 3 tầng. Tầng đầu tiên là danh sách các chất nguy hiểm nhất, và chỉ có các thành phần ghi trong đó là bắt buộc phải được liệt kê. Điểm đáng chú ý là không chất nào trong danh sách đó còn được sử dụng trong thuốc trừ sâu nữa.

 

The issue dates back to 1984, when the EPA first began drafting a rule about labeling hazardous ingredients in pesticides. But in 1987, the agency tossed that draft rule out and replaced it with a three tiered list. Only ingredients on the first, most hazardous list, were required to be listed. Notably, none of the ingredients on that list are used in pesticides anymore.


Từ năm 1989, bản danh sách này đã không được bổ sung thêm điều gì. Vì vậy đến năm 2006, các nguyên đơn, cùng với các luật sư từ 14 bang đã yêu cầu EPA bắt đầu soạn thảo một quy định về việc công bố thông tin mới. Nhưng cơ quan này đã không có hành động gì và sau đó đã bị kiện về vấn đề này.

 

But the list has seen no additions since 1989. So in 2006, the plaintiffs, along with the attorneys general of 14 states, asked the EPA to start drafting a new disclosure rule. The agency took no action, and was later sued over the issue.

 

Garcia cho biết: Tới năm 2009, EPA mới khởi xướng lại việc soạn thạo lại quy định này nhưng cũng không hoàn thành nó, vì vậy chúng tôi đã nộp một đơn kiện khác. Khi đó EPA đã hỏi vặn lại tòa án và than phiền rằng mọi người không hề đọc những nhãn đó và cũng không bận tâm trong thuốc trừ sâu có gì, vậy thì tại sao phải bận tâm về vấn đề ghi nhãn. Một lập luận vô lý khác của EPA và các luật sư của họ ở Sở Tư Pháp là EPA cần phải cân nhắc khi đưa ra các chính sách bên ngoài FIFRA, và FIFRA yêu cầu EPA bảo vệ bí mật thương mại của các nhà sản xuất thuốc trừ sâu.

 

"[The EPA] reinitiated rulemaking in 2009 but didn't complete it, so we filed another lawsuit," Garcia said. "At that time the EPA reversed course and claimed that people don't read the labels and don't care what is in pesticides, so why bother labeling?" Other absurd arguments made by the EPA – and its lawyers from the Department of Justice – in defense of its position, are that the EPA needs to take into account other "policy considerations outside" FIFRA, and that FIFRA requires the EPA to protect pesticide makers' trade secrets.

 

Có một điều vẫn luôn rõ ràng là FIFRA không cho phép các bí mật thương mại ảnh hưởng tới y tế. Nhưng EPA lại ẩn sau điều khoản trong đạo luật này để trốn tránh trách nhiệm bảo về con người và môi trường trước các loại thuốc trừ sâu.”

 

"It remains clear that FIFRA doesn't let trade secrets trump health. But the EPA is kind of hiding behind this provision in the statute to shirk its responsibility to protect people and the environment [from pesticides]," Garcia said.

 

Khi được thẩm phán hỏi tại sao các chính sách của EPA tốt với môi trường hơn là chỉ đơn giản ghi nhãn các thành phần độc hại của thuốc trừ sâu, Debra Carfora - Luật sư cuả Sở Tư Pháp – đã trả lời “Tôi không nói là nó tốt hơn. Tôi chỉ có thể nói đây là một vấn đề hết sức phức tạp”

 

When asked by the judge why the EPA's policy is better for the environment than simply labeling the hazardous ingredients, Department of Justice attorney Debra Carfora said, "I wouldn't say it's better. I would say this is a very complex issue."

 

Thẩm phán của Tòa án Địa phương Liên Bang - William Orrick cho biết ông thấy lập luận của các nguyên đơn rất thuyết phục từ góc độ của một chính sách, nhưng thật không may khi FIFRA cho EPA quyền định đoạt rất rộng. Vì thế, ông không có lựa chọn nào khác ngoài duy trì tính hợp pháp trong các quyết định của EPA. “EPA có quyền tự quyết định, trừ phi tôi thấy rằng đó làm nhiệm vụ bắt buộc”

 

U.S. District Judge William Orrick said that he found the plaintiffs' arguments very convincing from a policy perspective, but that unfortunately FIFRA gives the EPA very wide discretion. Thus, Orrick found himself with no choice but to uphold the legality of the EPA's decisions. "The EPA is given discretion unless I can find that mandatory duty," Orrick said.

 

Dịch bởi Anh Thư  (Theo Naturalnews)

 

Bình chọn tin tức: (5.0 / 1 đánh giá)

Tin tức liên quan

Tham luận công nghệ tiên tiến xử lý chất thải trong chăn nuôi phục vụ nông nghiệp tuần hoàn.

Tham luận công nghệ tiên tiến xử lý chất thải trong chăn nuôi phục vụ nông nghiệp tuần hoàn.

Hướng dẫn lựa chọn công nghệ tiên tiến xử lý chất thải trong chăn nuôi phục vụ nông nghiệp tuần hoàn, tiến tới nông nghiệp nhiệt đới bền vững và thích ứng biến đổi khí hậu.

Xem tiếp
Tuyển dụng nhân viên môi trường

Tuyển dụng nhân viên môi trường

Tuyển dụng nhân viên môi trường

Xem tiếp
Hệ thống xử lý nước thải công suất 30 m3/ngày đêm - Cơ sở giết mổ Anh Hoàng Thy

Hệ thống xử lý nước thải công suất 30 m3/ngày đêm - Cơ sở giết mổ Anh Hoàng Thy

Cty TNHH Anh Hoàng Thy là cơ sở giết mổ lớn với công suất giết mổ gia súc công suất 90 con/ngày, giết mổ gia cầm, công suất 900 con/ngày. Với lượng nước thải từ hoạt động giết mổ là không nhỏ trong khoảng 30m3/ngày.đêm ra môi trường.

Xem tiếp
Giải pháp Xử lý Nước Thải Chăn Nuôi Heo Hiệu Quả, Công Suất 400m3/ngày.đêm – Trang trại Trọng Khôi tại Hiếu Liêm

Giải pháp Xử lý Nước Thải Chăn Nuôi Heo Hiệu Quả, Công Suất 400m3/ngày.đêm – Trang trại Trọng Khôi tại Hiếu Liêm

Khám phá giải pháp công nghệ tiên tiến trong xử lý nước thải chăn nuôi tại Đồng Nai: giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tối ưu hóa chi phí và đẩy mạnh phát triển bền vững cho ngành chăn nuôi.

Xem tiếp
Hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi heo - Trại Khang Minh An, công suất 75 m3/ngày.đêm

Hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi heo - Trại Khang Minh An, công suất 75 m3/ngày.đêm

Hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi heo - Trại Khang Minh An, công suất 75 m3/ngày.đêm

Xem tiếp
Tự làm chế phẩm sinh học IMO xử lý nước thải chăn nuôi

Tự làm chế phẩm sinh học IMO xử lý nước thải chăn nuôi

IMO được hiểu là Vi sinh bản địa, IMO là gì? Vi sinh vật bản địa (Tiếng Anh: Indigenous Microorganism; viết tắt: IM, IMO) bao gồm các loài vi sinh có nguồn gốc bản địa, sinh sống và phát triển trong môi trường tự nhiên.

Xem tiếp
Con vật đầu tiên là số phận và tính cách của bạn

Con vật đầu tiên là số phận và tính cách của bạn

Trước khi đọc, hãy nhìn vào bức tranh dưới đây và cho biết, bạn nhìn thấy con gì đầu tiên?

Xem tiếp
Sun Group, Địa Ngục Tự: Dấu chấm hỏi về 'vòng tròn khép kín' ở Tam Đảo II (Bài 2)

Sun Group, Địa Ngục Tự: Dấu chấm hỏi về 'vòng tròn khép kín' ở Tam Đảo II (Bài 2)

Trong 'ma trận' thông tin về dự án Tam Đảo II, chúng tôi nhận ra sự liên kết chặt chẽ giữa những mối quan hệ đặc biệt, ràng buộc lẫn nhau: nhà sư - chùa giả - doanh nghiệp và những nhân vật VIP.

Xem tiếp

CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA PHÁT ĐỒNG NAI (MST: 3602468746)

 VP 7, Tầng 2, Sơn An Plaza, Đường Đồng Khởi, Phường Tam Hòa, Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai

 Kho hàng: Cụm công nghiệp Thạnh Phú - Thiện Tân, Xã Thiện Tân, Huyện Vĩnh Cửu, Tỉnh Đồng Nai

 (+84-251) 6293850 ¤ CSKH: 19007161   sales@hoaphatdongnai.com

 Chịu trách nhiệm nội dung: Mai N.H Thanh

  Hotline: 0902585156